Tin tức

Liên kết



Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 99

Máy chủ tìm kiếm : 94

Khách viếng thăm : 5


Hôm nayHôm nay : 365

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 12232

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 1722605

Nội dung ôn tập và tự học trong quá trình học sinh nghỉ học phòng dịch COVID - 19 tập 3 Lớp 4, 5

Thứ ba - 07/04/2020 09:50
Trong thời gian học sinh nghỉ phòng chống COVID- 19, chuyên môn nhà trường chỉ đạo các tổ lên chương trình ôn tập thường xuyên để học sinh sinh luôn rèn kĩ năng sẵn sàng tiếp tục sau khi hết dịch
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA KHƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NĂM
1TỔ CHUYÊN MÔN BỐN, NĂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
  1
 
ÔN TẬP VÀ TỰ HỌC TRONG QUÁ TRÌNH
NGHỈ PHÒNG DỊCH VI RÚT COVID-19 (Tập 3)
MÔN TOÁN
1. Các em cần tự mình ôn lại một số kiến thức cần chú ý sau
a) Khái niệm số thập phân :
- Đọc, viết số thập phân
- Nêu giá trị của từng chữ số trong số thập phân.
- Chuyển hỗn số, phân số thành số thập phân
- Viết số thập phân thành tỉ số phần trăm
b) Các phép tính về: số thập phân, số đo thời gian:
- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, số đo thời gian : đặt tính rồi tính, tính giá trị biểu thức,...
- Tính nhanh, tính nhẩm, tính bằng cách thuận tiện nhất
c) Đổi đơn vị đo:
- Viết các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích, đo thể tích, đo thời gian dưới dạng số thập phân
- Đổi các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích, đo thể tích, đo thời gian từ đơn vị lớn thành đơn vị bé và ngược lại.
d) Các dạng toán giải :
- Toán về tỉ số phần trăm : 3 dạng
+ Dạng 1 : Tìm tỉ số phần trăm của 2 số
+ Dạng 2 : Tìm số phần trăm của một số
+ Dạng 3 : Tìm một số khi biết số phần trăm của nó.
- Toán hình học : Tìm diện tích, chu vi (hình tam giác, hình thang, hình tròn,...)
2. Một số bài tập luyện thêm
a) Ôn khái niệm số thập phân, các phép tính với số thập phân
Bài 1: a) Đọc các số thập phân và nêu giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong các số thập phân sau:      35,257   ;      142,396   ;    0,875
b) Viết số thập phân :
- Ba đơn vị, tám phần mười : ................
- Mười bảy đơn vị, năm phần trăm : ..................
- Hai mươi ba đơn vị, sáu phần nghìn : .................
Bài 2: a) Viết số thập phân có:
Bảy đơn vị, tám phần mười: ...............
Mười hai đơn vị, ba phần trăm: ................
Không đơn vị, sáu ba phần nghìn: ...............
b) Viết các số thập phân sau dưới dạng tỉ số phần trăm:
0,25 = ........      0,4 = .........     0,36 = ...........    0,72 =...............  1,48 = ...........
c) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân :
1 ..... ; 1 ..... ; 1 ..... ; 1 ..... ; 1 ..... ; 1 ..... ; 1 ..... ; 1 .....
d) Viết các hỗn số sau dưới dạng số thập phân:
11 .................  ; 1= .................... ; 1 ...........  ......
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào mỗi chỗ chấm sau: 
4m 32cm = .................. m                         4850g = .......................kg
300m = .......................km                        7tạ 54kg = .................. tạ
2ha 42 m2 = ………ha                               5 km2 = ………….ha
8m2 7dm2 = ……… m2                              2400 m2 = ………….ha
16m2 23 cm2 = ……… m2                                   8 ha = ………… m2
Bài 4: a) Đặt tính rồi tính:
432658 + 23474 ;     918,46 + 275,57 ;    547,46 + 408,3 ;      328,6 + 75
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
 825129  -  45417 ;      7,054   -  5,346 ;       623,4 – 140 ;       86 -  27,25
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
 1802 x 24 ;            124 x 4,8 ;            38,84 ´ 400 ;               3,24   x  2,6   
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
84,6 : 3 ;               95,95 : 0,5 ;                156,25 : 25  ;           84,24  :  1,2
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
b) Tính giá trị của các biểu thức sau :
   65,8 + 27,1 – 32,9                                      45,85 : 2,5 x 0,1
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
   12 : 0,2 x 200                                                5  : 0,25 x 7
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
    62,5 : 5 + 4,2 x 6 - 17,4                                 40 : 0,5 x 10
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
b) Giải toán về tỉ số phần trăm:
Bài 5:  Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng 
2% của 1000kg là:
a.   10kg                          b. 20kg                    c. 200kg                        d. 500kg
        Bài 6:  25% của 280 tấn là: ................ 
Bài 7: Một đàn gà có 84 con trong đó có 21 con gà trống, còn lại là gà mái. Tính tỉ số phần trăm của gà mái trong đàn gà.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Bài 8: Số tiền tiết kiệm của một gia đình trong một tháng chiếm 12% tổng thu nhập. Biết tổng thu nhập của gia đình đó là 9 000 000 đồng/tháng. Hỏi trong một tháng gia đình đó tiết kiệm được bao nhiêu tiền ?
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Bài 9: Một cửa hàng đã bán được 6 tấn đường. Tính ra cửa hàng đã bán 25% số lượng đường của cửa hàng. Hỏi lúc đầu cửa hàng đó có bao nhiêu tấn đường ?
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
c) Toán hình học
Bài 10:  Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng
a) Hình tam giác có đáy 5dm, chiều cao là 3dm thì diện tích là :
a. 7,5 dm2 b.  75 dm c. 30 dm2 d.  15 dm2
 
         b) Diện tích của một thửa ruộng hình tam giác là 120m2; chiều cao 15m. Đáy của thửa ruộng đó là bao nhiêu?
A.1,6m                B. 32 m C.   8 m              D. 16 m
 
Bài  11: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
Diện tích hình tròn có bán kính 7cm là :
1a. 7x7x3,14 = 153,86 cm2 1b. 7 x 2 x 3,14 = 43,96cm2 
 
 
 
 
Bài  12: Một hình tam giác có độ dài đáy là 40 cm, chiều cao bằng 1 độ dài đáy. Tính diện tích hình tam giác đó.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Bài 13: Tính diện tích hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là 25cm và 15cm, chiều cao 12cm.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Bài 14: Một thửa ruộng trồng lúa hình thang có tổng hai đáy là 300m, chiều cao bằng 80m.
a/ Tính diện tích mảnh vườn.
b/ Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 65kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc ?
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Bài 15: Một mảnh đất hình thang có đáy bé 31m, đáy lớn gấp đôi đáy bé, chiều cao bằng 21 m. Trên mảnh đất đó người ta dành ra 65% diện tích đất để trồng rau. Tính diện tích đất trồng rau.
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Bài 16: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 70m và chiều rộng 50m. Người ta dành ra 25% diện tích đất để làm nhà, phần đất còn lại trồng cây. Tính diện tích đất làm nhà.
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
 
Bài 17: Người ta dùng các viên gạch hình vuông có cạnh 60cm để lát một sân chơi hình chữ nhật có chiều dài 54m, chiều rộng 42m. Tính số viên gạch cần dùng.
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
 
 
MÔN TIẾNG VIỆT
Bài 1: Viết chính tả(nghe viết):
Một buổi chiều Đà Lạt
Đà Lạt, một buổi chiều cuối năm, mưa giông vừa tạnh. Mặt trời hé nắng vàng vàng, không khí nhẹ và trong, mát rười rượi, kích thích đến tim óc.
        Tôi mở cửa ra bao lơn nhìn sang rừng thông. Tôi để ý nhìn những cây thông cao, cành sần sùi, cong queo một cách mĩ thuật. Dưới chân cây, cỏ dại mọc dày um tùm. Tôi nhìn ra xa hơn. Hồ Đà Lạt lặng im, mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông. Màu xanh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ đưa óc tôi liên tưởng đền phong cảnh xứ Phần Lan.
                                                                                      Theo Phan Sĩ Châu
Mùa thu ở đồng quê
Trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Nó không còn là hồ nước nữa, nó là cái giếng không đáy, ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
Cò trắng đứng co chân trên bờ ruộng, đầu ngẩng lên nhìn chốn xa xăm, mơ màng nỗi nhớ cố hương. Còn những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây trắng mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ thuộc tự bao giờ
                                                                                 Theo Nguyễn Trọng Tạo
Ao làng
Ao làng làm cho làng quê tươi mát, thơ mộng.
Trên làn nước ao trong mát, đàn vịt trắng hụp bơi lơ lửng. Bờ ao có cây muỗm già gốc sần sùi, lá xanh tốt bóng che cho người đến ngồi nghỉ. Những ao gần đình, gió đùa giỡn, lá sen xanh đảo chao như những chiếc nón lật ngửa bồng bềnh trên mặt nước. Màu sắc ao thay đổi theo mùa: xanh bèo cốm, tím bèo sen, ngẩn ngơ hoa súng, vàng tươi, đỏ khé hoa dong riềng,...
Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ những trưa hè nắng oi ả. Tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về. Tôi thường câu cá với chiếc cần câu làm bằng tre.
                                                                                         (Theo Vũ Duy Huân)
Trái tim người mẹ
Một cây Bạch Dương xinh đẹp sống trong rừng cùng ba đứa con gái bé bỏng của mình. Những ngày giá rét, Bạch Dương Mẹ xòe cành, xòe lá che mưa, che gió cho con. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình. Ba cây Bạch Dương Con lớn rất nhanh và lúc nào cũng vui tươi. Ở bên mẹ chúng chẳng biết thế nào là lo sợ cả.
  Một hôm, cơn mưa dông rất lớn ập tới khu rừng. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương Con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương Mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành : “Các con đừng sợ ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi.
                                                                                      (Theo Đoàn Giỏi)
Bài 2: Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong trích đoạn sau:
a) Cò và Vạt là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.
........................................................................................................................
b) Cậu không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành này mà cậu còn cho mình một bài học quý giá về tình bạn.
  Bài 3: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong từng câu : nhưng, còn, và, hay, nhờ, nếu ..thì.., với, hoặc, của
a) Chỉ ba tháng sau, …………. siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
b) Ông tôi đã già ……………. không một ngày nào ông quên ra vườn.
c) Tấm rất chăm chỉ ……………. Cám thì lười biếng.
d) Mình cầm lái ……………..cậu cầm lái.
e) Mây tan ………….. mưa tạnh dần.
g) Bố muốn con đến trường ………….. lòng hăng say ………….niềm phấn khởi.
h) ………….. phong trào học tập ấy bị ngưng lại ……………nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
Bài 4: Các vế trong những câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào:
  a/ Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
Trả lời: ................................................................................................................
  b/ Ai làm, người ấy chịu.
Trả lời: ................................................................................................................
 c/ Ông tôi đã già nên ông đi chậm chạp hơn.
Trả lời: ................................................................................................................
Bài 5: Gạch dưới quan hệ từ hoặc  cặp quan hệ từ trong mỗi câu ghép sau:
a/ Tôi bị giữ xe máy do đó tôi không thể về nhà.
b/ Nhờ bạn ấy giảng cho nên tôi đã hiểu bài rất kĩ.
c/ Tôi không học thuộc bài vì vậy tôi không thể làm được bài.
Bài 6: Chọn vế câu thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ chấm
a/ Vì ............................................... nên chúng tôi được nghỉ học.
b/ Nhờ ....................................... mà chúng tôi đã chăm chỉ hơn nhiều.
c/ Lớp tôi vượt chỉ tiêu do đó được ............................................
d/ Lớp tôi được thưởng vì vậy ………………………………….
(cô giáo rất vui, nhà trường khen, cô giáo động viên, trời rét quá)
Bài 7: Chọn từ thích hợp trong ngoặc(công bố, công minh, công ích, công lao) điền vào chỗ chấm trong các câu sau:
a/ Họ đã đóng góp ......................... to lớn trong công cuộc kháng chiến.
b/ Hôm nay mọi người xóm em tổ chức lao động ..............................
c/ Họ ..................................sẽ  bồi hoàn lại cho chúng tôi.
d/ Bác ấy là một người  ................................ chính trực.
Bài 8: Em hãy dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong các câu sau:
a) Một con quạ khát nước, quạ tìm thấy một cái lọ có nước.
……………………………………………………………………………………...
b) Tôi thích đá bóng, em trai tôi cũng thích đá bóng.
………………………………………………………………………………………
Bài 9: Đặt các câu ghép có sử dụng : Nếu.. thì…. ; tuy .. nhưng… ; càng.. càng…;
........................................................................................................................
........................................................................................................................      
........................................................................................................................      
Bài 10:  Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một người, trong đó có sử dụng nghệ thuật so sánh.
........................................................................................................................      
........................................................................................................................      
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Bài 11: Viết đoạn văn về chủ đề mà em yêu thích :
a) Có sử dụng quan hệ từ, cặp quan hệ từ
........................................................................................................................
........................................................................................................................      
........................................................................................................................      
........................................................................................................................
........................................................................................................................      
........................................................................................................................
b) Có sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh
........................................................................................................................
........................................................................................................................      
........................................................................................................................      
........................................................................................................................
........................................................................................................................      
........................................................................................................................      
c) Có sử dụng câu ghép
........................................................................................................................
........................................................................................................................      
........................................................................................................................      
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
                                                                   TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
   
 
                                                                                                Phạm Thị Vân  
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA KHƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NĂM
1TỔ CHUYÊN MÔN BỐN, NĂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
  1
 
ÔN TẬP VÀ TỰ HỌC TRONG QUÁ TRÌNH
NGHỈ PHÒNG DỊCH VI RÚT COVID-19 (Tập 3)
I. MÔN TOÁN
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
1 000 000m2  = ………km2                                            15km2    =  …               m2
200dm2 = …. m2                                                                       600cm2 = ………. dm2    
630dm2 =  …             cm2                                            25dm2 45cm2 = ……………cm2
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
         Trong hình bên có:                            A                            B
1111  a.  2 góc tù                                          *
  b. 1 góc bẹt                                         *
  c. Cạnh AB song song với cạnh AD   *
1  d. Cạnh AD vuông góc với cạnh DC  *   
                                                                    D              M                            C     
Bài 3: Điền dấu >; < ; = thích hợp vào chỗ chấm:
7m2               …                  6000dm2
2km2          …                200 000m2
500 000m2 …               5km2
150 000dm2             …             150m2
11km2             …          11 000 000m2
1 200 000m2        …            1km2
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
576 x 78             381 x 609                   3528 : 28                  31588 : 596
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
Bài 5: Tìm y
y : 11 = 98                          49707 : y = 63                   36 x y = 27612
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
567 + y = 672 x 100                             99750 - y = 45000 : 100
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………
Bài 6: Một tấm bìa hình bình hành có cạnh đáy 15dm, chiều cao tương ứng dài bằng 1 cạnh đáy. Hỏi diện tích tấm bìa đó rộng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ?
Bài giải
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
Bài 7: Một đội xe có 5 xe to, mỗi xe chở 27 tạ gạo và có 4 xe nhỏ, mỗi xe chở 18 tạ gạo. Hỏi trung bình mỗi xe chở bao nhiêu tạ gạo?
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
Bài 8: 5 năm trước, tổng số tuổi của hai bà cháu là 70 tuổi, cháu kém bà 66 tuổi. Tính số tuổi mỗi người hiện nay?
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
Bài 9: Một lớp học 4 tổ, mỗi tổ có 9 học sinh. Số học sinh nam nhiều học sinh nữ là 6 em. Hỏi lớp hoc đó có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
Bài 10: Điền số thích hợp vào ô trống
1
I. MÔN TIẾNG VIỆT
1. Luyện từ và câu
Bài 1: Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy:
a) Khó khăn, nhăn nhó, an ủi, bềnbỉ, bê bết
b) Hì hục, an ủi, nhăn nhó, mặt mũi, khó khăn
c) Co quắp, bê bết, bền bỉ, khó khăn, tươi tốt
Bài 2: Đặt câu hỏi trả lời cho bộ phận in nghiêng:
Nhờ kiên trì luyện tập, Nam đã thành công.
………………………………………………………………………………………
Bài 3: Tìm và gạch chân các từ biểu thị mức độ của đặc điểm có trong câu sau:   
Em đã đuổi kịp các bạn, chữ viết ngày càn gmột đều hơn, đẹp hơn.
Bài 4: Đặt hai câu kể Ai làm gì?. Sau đó xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.
………………..…………………………….…………………………………………
…………………………..……………………………………………………………
Bài 5: a) Ghi lại các danh từ, động từ, tính từ có trong câu vào bảng sau:
Đến bây giờ, Vân không quên được khuôn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đôi mắt trìu mến của ông.
Danh từ Động từ Tính từ
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
b) Tìm từ đồng nghĩavới từ hiền trong câu trên và đặt câu với từ đó:
........................................................................................................................
Bài 6:  Đặt một câu hỏi với các mục đích sau :
Mục đích Câu hỏi
Để khen …………………………………………………………
Để yêu cầu, đề nghị …………………………………………………………
2. Tập làm văn
Em hãy viết một đoạn văn chia sẻ với các bạn những việc nên và không nên làm để phòng nhiễm virut Corona.
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
 
                                                                  TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
   
 
                                                                               Phạm Thị Vân 
 
 
 
 
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA KHƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NĂM
1TỔ CHUYÊN MÔN BỐN, NĂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
  1
 
ÔN TẬP VÀ TỰ HỌC TRONG QUÁ TRÌNH
NGHỈ PHÒNG DỊCH VI RÚT COVID-19 (Tập 3)
I. MÔN TOÁN
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
1 000 000m2  = ………km2                                            15km2    =  …               m2
200dm2 = …. m2                                                                       600cm2 = ………. dm2    
630dm2 =  …             cm2                                            25dm2 45cm2 = ……………cm2
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
         Trong hình bên có:                            A                            B
1111  a.  2 góc tù                                          *
  b. 1 góc bẹt                                         *
  c. Cạnh AB song song với cạnh AD   *
1  d. Cạnh AD vuông góc với cạnh DC  *   
                                                                    D              M                            C     
Bài 3: Điền dấu >; < ; = thích hợp vào chỗ chấm:
7m2               …                  6000dm2
2km2          …                200 000m2
500 000m2 …               5km2
150 000dm2             …             150m2
11km2             …          11 000 000m2
1 200 000m2        …            1km2
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
576 x 78             381 x 609                   3528 : 28                  31588 : 596
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
Bài 5: Tìm y
y : 11 = 98                          49707 : y = 63                   36 x y = 27612
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
567 + y = 672 x 100                             99750 - y = 45000 : 100
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………
Bài 6: Một tấm bìa hình bình hành có cạnh đáy 15dm, chiều cao tương ứng dài bằng 1 cạnh đáy. Hỏi diện tích tấm bìa đó rộng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ?
Bài giải
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
Bài 7: Một đội xe có 5 xe to, mỗi xe chở 27 tạ gạo và có 4 xe nhỏ, mỗi xe chở 18 tạ gạo. Hỏi trung bình mỗi xe chở bao nhiêu tạ gạo?
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
Bài 8: 5 năm trước, tổng số tuổi của hai bà cháu là 70 tuổi, cháu kém bà 66 tuổi. Tính số tuổi mỗi người hiện nay?
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
Bài 9: Một lớp học 4 tổ, mỗi tổ có 9 học sinh. Số học sinh nam nhiều học sinh nữ là 6 em. Hỏi lớp hoc đó có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
Bài 10: Điền số thích hợp vào ô trống
1
I. MÔN TIẾNG VIỆT
1. Luyện từ và câu
Bài 1: Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy:
a) Khó khăn, nhăn nhó, an ủi, bềnbỉ, bê bết
b) Hì hục, an ủi, nhăn nhó, mặt mũi, khó khăn
c) Co quắp, bê bết, bền bỉ, khó khăn, tươi tốt
Bài 2: Đặt câu hỏi trả lời cho bộ phận in nghiêng:
Nhờ kiên trì luyện tập, Nam đã thành công.
………………………………………………………………………………………
Bài 3: Tìm và gạch chân các từ biểu thị mức độ của đặc điểm có trong câu sau:   
Em đã đuổi kịp các bạn, chữ viết ngày càn gmột đều hơn, đẹp hơn.
Bài 4: Đặt hai câu kể Ai làm gì?. Sau đó xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.
………………..…………………………….…………………………………………
…………………………..……………………………………………………………
Bài 5: a) Ghi lại các danh từ, động từ, tính từ có trong câu vào bảng sau:
Đến bây giờ, Vân không quên được khuôn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đôi mắt trìu mến của ông.
Danh từ Động từ Tính từ
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
b) Tìm từ đồng nghĩavới từ hiền trong câu trên và đặt câu với từ đó:
........................................................................................................................
Bài 6:  Đặt một câu hỏi với các mục đích sau :
Mục đích Câu hỏi
Để khen …………………………………………………………
Để yêu cầu, đề nghị …………………………………………………………
2. Tập làm văn
Em hãy viết một đoạn văn chia sẻ với các bạn những việc nên và không nên làm để phòng nhiễm virut Corona.
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
 
                                                                  TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
   
 
                                                                               Phạm Thị Vân 
 
 
 
 
 
 
 
 
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA KHƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NĂM
1TỔ CHUYÊN MÔN BỐN, NĂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
  1
 
ÔN TẬP VÀ TỰ HỌC TRONG QUÁ TRÌNH
NGHỈ PHÒNG DỊCH VI RÚT COVID-19 (Tập 3)
I. MÔN TOÁN
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
1 000 000m2  = ………km2                                            15km2    =  …               m2
200dm2 = …. m2                                                                       600cm2 = ………. dm2    
630dm2 =  …             cm2                                            25dm2 45cm2 = ……………cm2
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
         Trong hình bên có:                            A                            B
1111  a.  2 góc tù                                          *
  b. 1 góc bẹt                                         *
  c. Cạnh AB song song với cạnh AD   *
1  d. Cạnh AD vuông góc với cạnh DC  *   
                                                                    D              M                            C     
Bài 3: Điền dấu >; < ; = thích hợp vào chỗ chấm:
7m2               …                  6000dm2
2km2          …                200 000m2
500 000m2 …               5km2
150 000dm2             …             150m2
11km2             …          11 000 000m2
1 200 000m2        …            1km2
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
576 x 78             381 x 609                   3528 : 28                  31588 : 596
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
Bài 5: Tìm y
y : 11 = 98                          49707 : y = 63                   36 x y = 27612
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
567 + y = 672 x 100                             99750 - y = 45000 : 100
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………
Bài 6: Một tấm bìa hình bình hành có cạnh đáy 15dm, chiều cao tương ứng dài bằng 1 cạnh đáy. Hỏi diện tích tấm bìa đó rộng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ?
Bài giải
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
Bài 7: Một đội xe có 5 xe to, mỗi xe chở 27 tạ gạo và có 4 xe nhỏ, mỗi xe chở 18 tạ gạo. Hỏi trung bình mỗi xe chở bao nhiêu tạ gạo?
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
Bài 8: 5 năm trước, tổng số tuổi của hai bà cháu là 70 tuổi, cháu kém bà 66 tuổi. Tính số tuổi mỗi người hiện nay?
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
Bài 9: Một lớp học 4 tổ, mỗi tổ có 9 học sinh. Số học sinh nam nhiều học sinh nữ là 6 em. Hỏi lớp hoc đó có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
Bài 10: Điền số thích hợp vào ô trống
1
I. MÔN TIẾNG VIỆT
1. Luyện từ và câu
Bài 1: Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy:
a) Khó khăn, nhăn nhó, an ủi, bềnbỉ, bê bết
b) Hì hục, an ủi, nhăn nhó, mặt mũi, khó khăn
c) Co quắp, bê bết, bền bỉ, khó khăn, tươi tốt
Bài 2: Đặt câu hỏi trả lời cho bộ phận in nghiêng:
Nhờ kiên trì luyện tập, Nam đã thành công.
………………………………………………………………………………………
Bài 3: Tìm và gạch chân các từ biểu thị mức độ của đặc điểm có trong câu sau:   
Em đã đuổi kịp các bạn, chữ viết ngày càn gmột đều hơn, đẹp hơn.
Bài 4: Đặt hai câu kể Ai làm gì?. Sau đó xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.
………………..…………………………….…………………………………………
…………………………..……………………………………………………………
Bài 5: a) Ghi lại các danh từ, động từ, tính từ có trong câu vào bảng sau:
Đến bây giờ, Vân không quên được khuôn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đôi mắt trìu mến của ông.
Danh từ Động từ Tính từ
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
b) Tìm từ đồng nghĩavới từ hiền trong câu trên và đặt câu với từ đó:
........................................................................................................................
Bài 6:  Đặt một câu hỏi với các mục đích sau :
Mục đích Câu hỏi
Để khen …………………………………………………………
Để yêu cầu, đề nghị …………………………………………………………
2. Tập làm văn
Em hãy viết một đoạn văn chia sẻ với các bạn những việc nên và không nên làm để phòng nhiễm virut Corona.
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
 
                                                                  TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
   
 
                                                                               Phạm Thị Vân 
 
 
 
 
 
 




Tác giả bài viết: Phạm thị Vân

Nguồn tin: Nhà trường

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Giới thiệu

Giới thiệu về trường

    I. Giới thiệu:  Trường Tiểu học Hòa Khương - Địa chỉ      : Thôn Hương Lam, Xã Hòa Khương, Huyện Hòa Vang,                       Thành phố Đà Nẵng. - Điện...

Thời khóa biểu

Tài liệu

Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Liên tục được cải tiến, sửa đổi bởi cả thế giới.

Được sử dụng miễn phí không mất tiền.

Được tự do khám phá, sửa đổi theo ý thích.

Phù hợp để học tập, nghiên cứu vì được tự do sửa đổi theo ý thích.

Tất cả các ý kiến trên

Clip

Trường Tiểu học Hòa Khương
Email : thhoakhuong1hv@gmail.com
Website: thhoakhuong-hoavang.edu.vn
số điện thoại: 05113780042
    Địa chỉ : Thôn Hương Lam, Xã Hòa Khương, Hòa Vang, TP Đà Nẵng